luattoanlong@gmail.com - Hotline: 0975.291.352 - 0934.682.133 - Thời gian làm việc: Từ 8h00 - 21h30 (tất cả các ngày trong tuần)
Khi cá nhân, cơ quan, tổ chức bị xâm phạm về quyền và lợi ích hợp pháp thì có thể nộp đơn đến Tòa án để yêu cầu giải quyết vụ việc. Tuy nhiên, thẩm quyền giải quyết vụ việc của Tòa án phải tuân theo những quy định pháp luật cụ thể. Trong phạm vi bài viết dưới đây, Luật Toàn Long sẽ tư vấn về Các vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án để Quý khách hàng được nắm bắt và thực hiện.
Ngày nay, vai trò của các sản phẩm trí tuệ không ngừng gia tăng trong cuộc sống của chúng ta. Cùng với đó, nhu cầu ghi nhận quyền tác giả đối với các sản phẩm trí tuệ cũng ngày càng tăng cao. Mặc dù theo quy định, việc được cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả không phải là thủ tục bắt buộc để được hưởng quyền tác giả nhưng Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả là công cụ hữu hiệu và cần thiết để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mỗi người, đặc biệt khi có tranh chấp xảy ra.
Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ được cung cấp, sản xuất bởi những tổ chức, cá nhân khác nhau, vì vậy, nhãn hiệu được xem như một tài sản vô hình rất quan trọng trong kinh doanh. Do đó, tổ chức, cá nhân cần đăng ký bản quyền đối với nhãn hiệu của mình để xác lập quyền sở hữu trí tuệ, cũng như để bảo vệ quyền lợi khi có tranh chấp xảy ra. Bài viết dưới đây Luật Toàn Long sẽ tư vấn cho Quý khách về Thủ tục đăng ký nhãn hiệu theo quy định mới nhất.
Quyền tác giả là một quyền quan trọng cốt lõi và luôn được pháp luật tôn trọng nhằm bảo hộ các sản phẩm trí tuệ của con người. Tuy nhiên, không phải mọi loại hình tác phẩm đều là đối tượng của quyền tác giả và được hưởng các quyền lợi theo quy định pháp luật. Theo đó, chỉ những loại hình tác phẩm sau đây được bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật hiện hành.
Ngày nay, khi những tác phẩm là thành quả sáng tạo của trí tuệ ra đời ngày càng nhiều, mang lại những giá trị vật chất và tinh thần ngày càng lớn cho đời sống con người thì việc khẳng định, bảo vệ quyền tác giả đối với những “tài sản” đó đang ngày càng được quan tâm. Tuy nhiên, không phải mọi trường hợp, mọi tổ chức, cá nhân đều được bảo hộ quyền tác giả cho tác phẩm của mình mà việc bảo hộ phải tuân theo quy định pháp luật. Bài viết sau của Luật Toàn Long sẽ tư vấn những quy định liên quan đến “Quyền tác giả”.
Bí mật kinh doanh là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh. Bí mật kinh doanh là đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định tại Điều 3 Luật Sở hữu trí tuệ. Theo đó, quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh được xác lập trên cơ sở có được một cách hợp pháp bí mật kinh doanh và thực hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh mà không cần phụ thuộc vào việc đăng ký của chủ sở hữu.
Quyền liên quan là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa. Việc đăng ký bản quyền đối với quyền liên quan không phải bắt buộc nhưng khi đăng ký bản quyền, chủ sở hữu có lợi thế trong việc bảo quyền của mình, chống lại hành vi vi phạm bản quyền của đơn vị khác. Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, Luật Toàn Long xin chia sẻ với Quý khách hàng về trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền liên quan qua bài viết sau.
Hằng ngày, chúng ta đều dễ dàng bắt gặp những nhãn hiệu nổi tiếng trên Thế Giới. Nhãn hiệu nổi tiếng là bộ mặt, là tài sản quý giá và có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, bất kỳ một sự xâm phạm cố ý hay vô tình nào đều có thể gây ra những thiệt hại lớn. Do đó, pháp luật Việt Nam đã thiết lập các quy định pháp luật để bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng.
thủ tục ly hôn, giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, thừa kế, giấy phép lưu hành mỹ phẩm, tư vấn đầu tư, giấy phép trang tin điện tử, thay đổi đăng ký kinh doanh, giấy phép mạng xã hội trực tuyến, thành lập doanh nghiệp, giấy phép công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, dán nhãn năng lượng, giấy phép quảng cáo