luattoanlong@gmail.com - Hotline: 0975.291.352 - 0934.682.133 - Thời gian làm việc: Từ 8h00 - 21h30 (tất cả các ngày trong tuần)
Tổ chức lại doanh nghiệp là việc tái cấu trúc lại doanh nghiệp, bao gồm các hoạt động chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hoặc chuyển đổi loại hình cho phù hợp với mục tiêu, kế hoạch hoặc phương hướng hoạt động của doanh nghiệp. Theo đó, bên cạnh việc thực hiện các thủ tục nội bộ khi tổ chức lại, doanh nghiệp còn phải thực hiện các thủ tục để cơ quan nhà nước nắm bắt và kiểm soát.
Tổ chức lại doanh nghiệp là việc tái cấu trúc lại doanh nghiệp, bao gồm các hoạt động chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hoặc chuyển đổi loại hình cho phù hợp với mục tiêu, kế hoạch hoặc phương hướng hoạt động của doanh nghiệp. Theo đó, bên cạnh việc thực hiện các thủ tục nội bộ khi tổ chức lại, doanh nghiệp còn phải thực hiện các thủ tục để cơ quan nhà nước nắm bắt và kiểm soát.
Thủ tục giải thể doanh nghiệp là thủ tục rất khó và phức tạp so với các thủ tục về doanh nghiệp khác. Ngoài ra, nếu không làm đúng theo quy định thì doanh nghiệp còn có thể bị phạt do thiếu sót hoặc chậm trễ. Vì vậy, để tránh bị mất thời gian và công sức của Quý khách hàng, bài viết dưới đây của Luật Toàn Long sẽ tư vấn, hướng dẫn chi tiết về thủ tục giải thể doanh nghiệp để Quý khách hàng nắm bắt và thực hiện.
Trong thời buổi dịch bệnh Covid phức tạp như hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp gặp phải khó khăn dẫn đến việc không thể tiếp tục hoạt động. Theo đó, ngoài trường hợp giải thể thì doanh nghiệp có thể thực hiện thông báo tạm ngừng kinh doanh đến cơ quan nhà nước để tạm ngừng hoạt động trong giai đoạn khó khăn. Bài viết dưới đây Luật Toàn Long sẽ tư vấn và hướng dẫn để Quý khách hàng thực hiện thủ tục.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều doanh nghiệp chọn phương án tạm ngừng hoạt động để “án binh bất động”, chờ khi dịch bệnh được kiểm soát sẽ tái hoạt động doanh nghiệp. Dưới đây, Luật Toàn Long sẽ gửi đến Quý khách hàng trình tự, thủ tục tạm ngừng kinh doanh.
Giải thể doanh nghiệp là một trong những thủ tục quy định tại Luật doanh nghiệp 2020 để doanh nghiệp thực hiện việc rút khỏi thị trường. Việc giải thể doanh nghiệp không chỉ làm phát sinh quan hệ giữa các thành viên trong nội bộ doanh nghiệp mà còn là quan hệ giữa doanh nghiệp với các chủ thể khác, bao gồm đối tác, người lao động trong doanh nghiệp và các cơ quan quản lý nhà nước. Hoạt động giải thể chỉ được coi là hoàn thành nếu doanh nghiệp đã xử lý xong mối quan hệ với tất cả các chủ thể nói trên. Vì vậy, việc giải thể doanh nghiệp phải tuân theo những thủ tục nhất định. Bài viết dưới đây, Luật Toàn Long sẽ hướng dẫn Quý khách hàng trình tự, thủ tục giải thể công ty cổ phần.
Trụ sở chính của doanh nghiệp là địa điểm liên lạc của doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam và được đăng ký với cơ quan nhà nước. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp do không nắm rõ quy định của pháp luật mà tiến hành hoạt động tại trụ sở khác với địa chỉ đã đăng ký, dẫn đến việc doanh nghiệp bị đóng mã số thuế, làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, thương mại của doanh nghiệp.Vì vậy, bài viết dưới đây chúng tôi sẽ trình bày thủ tục xin cấp lại mã số thuế bị đóng do doanh nghiệp không hoạt động tại trụ sở.
Với thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn tiềm ẩn những rủi ro. Nhiều doanh nghiệp khi làm ăn không thuận lợi, đầu tư thua lỗ hoặc mất khả năng thanh toán và dẫn đến phải tuyên bố phá sản.
thủ tục ly hôn, giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, thừa kế, giấy phép lưu hành mỹ phẩm, tư vấn đầu tư, giấy phép trang tin điện tử, thay đổi đăng ký kinh doanh, giấy phép mạng xã hội trực tuyến, thành lập doanh nghiệp, giấy phép công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, dán nhãn năng lượng, giấy phép quảng cáo